Thời xa xưa, ở một bộ tộc cổ đại giữ tập tục đặt tên cho những đứa trẻ mới sinh ra theo tên Thiêng của gia đình với hy vọng chúng được thần linh phù hộ, hạnh phúc, khoẻ mạnh và có thể chống lại các thế lực đen tối, ma quỹ cung quanh. Mỗi gia đình có một tên thiêng riêng do Tộc trưởng đặt cho và từ tên Thiêng đó mà đặt tên cho các thành viên khác trong gia đình theo cách như sau:
-
Tên các thành viên trong gia đình phải là một xâu con gồm một hay nhiều ký tự
liên tiếp nhau của tên Thiêng (tên của các thành viên không được trùng nhau và
không trùng với tên Thiêng).
Ví dụ: tên Thiêng là: “alubala” thì các tên có thể đặt là “a”,
“alu”, “luba”, “bala”, “ala”,…. (các tên không được phép đặt là “aba”, “ula”, “lula”,…).
Yêu cầu: Tộc trưởng muốn biết dựa vào số
tên có thể đặt, mỗi gia đình có thể đặt được tối đa bao nhiêu tên.
- Dữ liệu vào: File văn bản tenthieng.inp gồm một dòng chứa tên
thiêng, trong đó chỉ chứa chữ cái Latinh thường, có độ dài không quá 255 ký tự.
- Dữ liệu ra: File văn bản tenthieng.out chứa một số nguyên là số
lượng các tên có thể đặt khác nhau.
Ví dụ:
tenthieng.inp |
tenthieng.out |
alubala |
23 |
Phòng giáo dục quản lý học sinh các cấp học: Mầm non, Tiểu học, THCS. Số học sinh có độ tuổi từ 3 đến 15 tuổi. Để phục vụ cho việc báo cáo, phòng giáo dục cần thống kê số học sinh theo từng độ tuổi.
Yêu cầu: Hãy viết chương trình giúp
phòng giáo dục thống kê số lượng học sinh theo từng độ tuổi.
Dữ liệu: Cho file từ văn bản có tên
INPUT.TXT có cấu trúc sau:
-
Dòng đầu ghi số N (N < 10000) là số lượng học sinh mà phòng giáo dục quản
lý.
-
Dòng thứ 2 ghi N số tương ứng là số tuổi của N học sinh, mỗi số cách nhau ít nhất
một khoảng trắng.
Kết
quả: Ghi ra file văn bản OUTPUT.TXT gồm nhiều dòng, mỗi dòng ghi 2 số: số thứ
nhất là độ tuổi, số thứ hai là số lượng học sinh ở độ tuổi đó.
Ví dụ:
INPUT.TXT |
OUTPUT.TXT |
13 3 4 12 3 5 13 5 3 12 15 3 8 15 |
3 4 4 1 5 2 8 1 12 2 13 1 15 2 |
Dữ
liệu vào file Catco.inp dòng đầu khi
hai số nguyên dương D, R (5<=D, R<=100). Dòng thứ i trong số D dòng tiếp
theo ghi R ký hiệu mô tả trạng thái của lưới ô vuông: ‘+’ cho biết vị trí cây, ‘.’
Cho biết ô vuông rỗng. ‘M’ cho biết tâ, của vị trí xe cắt cỏ. Các ký hiệu được
ghi cách nhau một dấu cách.
Kết
quả ra file Catco.out: Ghi ra số ô
có được cắt.
Một xâu kí tự co thể “nén” theo cách sau: Một xâu con gồm n>1 kí tự giống nhau, chẳng hạn gồm n kí tự “a” sẽ được ghi thành na. Ví dụ xâu ‘aaaabbcd’ sẽ được nén thành 4a2bcd. Hãy viết chương trình nén và giải nén. (Chú ý trong các xâu được nén phải không có chữ số).
Dữ liệu vào: Cho trong tệp String,inp
Kết quả: Ghi vào tệp String.out
String.inp |
String.out |
aaaabbcd 3a2b |
4a2bcd aaabb |
Lớp 9A có N học sinh (n<=50), mỗi bạn được gắn với một mã số bất kì. Trong buổi đồng diễn thể dục N bạn được xếp thành một hàng dọc theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của mã số. Để đội hình toàn trường cân đối thầy giáo chuyển một bạn lớp khác vào vị trí trong hàng có mã số là K vào đội hình lớp 9A. Em hãy giúp thầy giáo xếp bạn có mã số K vào vị trí trong hàng sao cho không làm xáo trộn đội hình đã được sắp xếp mà vẫn đảm bảo nguyên tắc xếp hàng đã nói trên. Hãy viết chương trình thực hiện công việc đó.
Dữ liệu vào: cho file text XEPHANG.INP có 2 dòng, trong đó:
-
Dòng đầu: ghi 2 số N và K.
-
Dòng thứ hai ghi các mã số của mỗi học sinh viết cách nhau ít nhất một dấu
cách.
Kết quả ra: ghi ra file text XEPHANG.OUT gồm 2 dòng:
-
Dòng một: ghi vị trí xếp bạn mã số K
vào hàng.
-
Dòng hai: hàng được xếp.
XEPHANG.INP |
XEPHANG.OUT |
7 3 2 4 5 7 8 9 12 |
2 2 3 4 5 7 8 9 12 |